SƯU TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CẦN THIẾT CHO GIÁO VIÊN ÂM NHẠC VIỆT NAM THỜI 4.0
Luyện tập kỹ năng sử dụng "Nhạc cụ cơ thể, nhạc cụ định âm và không định âm".
Video các sinh viên sư phạm Nhật Bản đang học phối hợp giữa sử dụng nhạc cụ cơ thể, nhạc cụ định âm và không định âm.
Mô hình phòng thực hành âm nhạc trường phổ thông
Tại Việt Nam, "Phòng Thực Hành Âm Nhạc" trong trường phổ thông thường chỉ là phòng được đặt 30-40 đàn. Năm 2007 chúng tôi đã giới thiệu "Phòng đàn phím sáng nối mạng" với đặc điểm tạo kết nối GV và HS theo hai chiều. Mô hình này đã được áp dụng tại nhiều trường chuẩn quốc gia Việt Nam.
Đàn phím sáng hướng dẫn tự học keyboard, piano
Video này được thực hiện cách đây 15 năm nhưng hiện nay với sự kết hợp với công nghệ 4.0 mô hình tự học bằng đàn phím sáng đang được phát triển lên tầm cao mới.
10.000 piano Hàn quốc tặng Việt Nam đã không được sử dụng hiệu quả
Giải pháp đưa 10.000 đàn piano kỹ thuật số vào sử dụng là trang bị kỹ năng đàn piano cho các giáo viên dạy nhạc trường tiểu học.
Đàn phím phát sáng hai mầu lưu trữ nhạc giáo dục VN dành cho GV dạy âm nhạc
1- T.T.Q
-Tốt nghiệp ĐHSP Tp.HCM
- Thạc sĩ KHGD đề tài “ Tiếp cận theo mô-đun trong cấu trúc nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ năng âm nhạc cho giáo viên mầm non (Năm 2000, Viện KHGD Việt Nam) & Tiến sĩ KHGD về Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào phương tiện dạy học để nâng hiệu quả hoạt động giáo dục âm nhạc - Nghiên cứu về công nghệ GDÂN - Technology for Music Education.
* Sáng lập & GĐ Trường Suối Nhạc
* GĐ công ty TBGD Văn Đức
* Kỷ niệm chương vì “Sự nghiệp giáo dục” của Bộ GDĐT (QĐ số 7049/QĐ/BGDĐT do Bộ Trưởng Nguyễn Thiện Nhân ký 24/11/2006).
* Quản lý các website:
+ Thông tin về công nghệ và phương tiện giáo dục âm nhạc : beemusic.vn
+ Giới thiệu thiết bị dạy học âm nhạc mới : beemusicvideos.com.
+ Giới thiệu giáo trình và tài liệu để học sử dụng nhạc cụ piano, keyboard ... dành cho giáo viên MN, TH, PTCS, PTTH ( chương trình tập huấn online dành cho giáo viên dạy nhạc PT) : beemusicvideos.com
Các chiến lược định giá không chỉ tối đa hóa lợi nhuận mà còn giúp doanh nghiệp giữ chân khách hàng của mình. Mỗi một chiếc lược sẽ mang đến một vai trò và cách thức thực hiện khác nhau. Để hiểu rõ hơn về các chiến lược này, bạn hãy theo dõi các thông tin mà FASTDOchia sẻ dưới đây.
fWork – Bộ giải pháp phần mềm quản trị kế hoạch giúp Doanh nghiệp quản trị dự án hiệu quả, theo dõi timeline chi tiết và báo cáo trực quan về kế hoạch. Click ngay vào ảnh để nhận ngay BẢN DEMO HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ các tính năng của phần mềm:
Nhận BẢN DEMO MIỄN PHÍ Bộ giải pháp phần mềm quản trị kế hoạch fWork của Fastdo
Là một cách để các doanh nghiệp, công ty và đơn vị cá nhân tìm ra mức giá sản phẩm hoặc dịch vụ cạnh tranh nhất trên thị trường. Muốn tối đa lợi nhuận và níu giữ chân khách hàng của mình lâu hơn, bạn phải chọn một hoặc nhiều chiến lược định giá phù hợp.
Đặc biệt là trong Marketing quốc tế, chiến lược định giá là điều vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh đó những doanh nghiệp kinh doanh trên nhiều quốc gia khác nhau cũng cần sử dụng chiến lược định giá.
Các chiến lược định giá rất quan trọng với doanh nghiệp.
>>>> XEM NGAY:Bản đồ thấu cảm là gì? Cách tạo và sử dụng bản đồ hiệu quả
2. 4C trong định giá sản phẩm
Chiến lược định giá hoạt động hiệu quả nhất khi doanh nghiệp xem xét đến 4C là: Customers, Current Positioning, Competitors và Costs. Trong đó:
2.1. Customers – Khách hàng
Bạn phải trả lời và cân nhắc kỹ gói các câu hỏi sau để xác định đúng định giá.
Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp, công ty hoặc của bạn là gì?
Phạm vi thu nhập khả dụng của khách hàng lý tưởng bạn nhắm đến là bao nhiêu?
Khách hàng sẽ sẵn sàng chi trả bao nhiêu cho sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn?
Các chiến lược định giá có ảnh hưởng đến hành vi mua hoặc thái độ của khách không?
Loại chiến lược định giá nào là tốt nhất với khách hàng mục tiêu của bạn?
Để định giá cần phải xác định đối tượng khách hàng.
>>> TÌM HIỂU NGAY:Kaizen là gì? Tất tần tật về Kaizen mà Doanh nghiệp cần biết
2.2. Current Positioning – Vị trí hiện tại
Tương tự phần khách hàng, để xác định các chiến lược định giá bạn hãy trả lời các câu hỏi:
Bản sắc thương hiệu của doanh nghiệp, công ty và cá nhân là gì?
Bạn đang phục vụ những khu vực nào trên thị trường sau khi nỗ lực tiếp thị?
Bạn được khách hàng biết đến là một sự thay thế ngân sách hoặc giá thấp hay bạn là một thương hiệu sang trọng với những khách hàng cao cấp?
Bạn là công ty khởi nghiệp tên tuổi ít nổi trên thị trường hay đã có vị thế vững chắc?
Sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn cần được định giá phù hợp với khách hàng.
Vị trí hiện tại là điều quan trọng trong các chiến lược định giá.
Để xác định đúng chữ C thứ 3 bạn hãy trả lời những vấn đề được gợi ý sau đây:
Đối thủ cạnh tranh của bạn hiện đang tính phí bao nhiêu trên thị trường?
Nếu đối thủ tăng hoặc giảm giá sản phẩm/ dịch vụ của họ thì sẽ ảnh hưởng đến doanh số của bạn như thế nào?
Bạn có cung cấp sản phẩm hay dịch vụ nào đó đặc biệt có cùng mức phí với đối thủ?
Bạn có thể sử dụng giá của đối thủ cạnh tranh làm điểm chuẩn cho mình. Nhưng bạn hãy lưu ý đến những sự khác biệt về chất lượng, vị trí, đối tượng,… để linh hoạt hơn về các chiến lược định giá của mình.
Định giá cũng cần dựa vào giá của đối thủ cạnh tranh.
>>> TÌM HIỂU NGAY:Kanban là gì? Phương pháp Kanban trong quản lý dự án
2.4. Costs – Chi phí
Chữ C cuối cùng, để các chiến lược định giá được xác định thành công, bạn hãy cân nhắc cả chi phí sản xuất và chi phí cố định. Cụ thể là những gì mà bạn phải chi trả như: phí tiếp thị, thuê nhân viên, nhập liệu, duy trì hoạt động,…
Các doanh nghiệp và công ty thường dựa trên những chiến lược định giá như sau:
3.1. Chiến lược giá hớt váng sữa (Price Skimming)
Là chiến lược mà tại thời điểm sản phẩm hoặc dịch vụ mới tung ra thị trường bạn hãy đưa ra một mức giá cao nhất có thể. Đây là cách để doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận một cách tối đa từ phân khúc khách hàng thích hợp.
Tuy chiến lược này hướng đến một đối tượng khách hàng nhỏ và số lượng bán ra ít, nhưng lợi nhuận doanh nghiệp thu về là vô cùng lớn trong mỗi đợt thực hiện chiến dịch.
So với các phương pháp khác, hớt váng sữa hay được áp dụng với những sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ hoặc có chu kỳ sống ngắn. Bởi doanh nghiệp sản xuất là những nhà phát triển, nhà nghiên cứu hoặc những người chuyên đưa các công nghệ mới ứng dụng vào cuộc sống.
Hớt váng sữa là một trong các chiến lược định giá.
3.2. Chiến lược giá thâm nhập thị trường (Pricing for Market Penetration)
Doanh nghiệp sẽ đưa ra một mức giá sản phẩm hoặc dịch vụ mới thấp nhất có thể. Lúc ấy mục tiêu của bạn là chiếm được thị phần trên thị trường càng nhiều càng tốt.
Thời gian đầu doanh nghiệp có thể sẽ chịu lỗ để đạt được mục tiêu thị phần của mình. Nhưng sau đó bạn dần đưa giá về mức được tính toán có thể thu về lợi nhuận cho mình.
Trong các chiến lược định giá, chiến lược này thích hợp nhất cho những sản phẩm thuộc nhóm tiêu dùng phổ thông. Ví dụ như thực phẩm, dầu gội, dầu xả, sữa tắm, bột giặt,… Vì chúng có nhu cầu thị trường liên tục và hầu như không bao giờ bị gián đoạn.
Chiến lược giá thâm nhập thị trường là một trong các chiến lược định giá.
3.3. Chiến lược giá theo dòng sản phẩm (Product line Pricing)
Nhằm giúp khách hàng có thêm nhiều sản phẩm để lựa chọn, các doanh nghiệp đã biến một sản phẩm hoặc dịch vụ ban đầu thành nhiều dòng khác nhau. Thông thường chúng sẽ được xếp từ dòng sản phẩm có giá trị thấp nhất đến dòng sản phẩm có giá trị cao nhất. Dựa trên giá trị tăng dần của từng sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra mức giá tăng lên tương ứng.
Trong các chiến lược định giá, doanh nghiệp đôi khi áp mức giá cao vì thương hiệu của mình. Vì nếu áp mức giá sản phẩm quá thấp thì hình ảnh và nhận thức về thương hiệu từ công chúng có thể bị tổn hại. Thậm chí một bộ phận khách hàng có thể ngưng sử dụng sản phẩm vì điều này.
Ví dụ như: Thương hiệu thời trang xa xỉ Gucci luôn đưa ra sản phẩm với mức giá từ vài triệu đồng trở lên.
>>> NGHIÊN CỨU NGAY:Agile là gì? Nguyên lý và đặc trưng của phương pháp
3.6. Định giá sản phẩm theo vị trí thị trường
Mỗi khu vực đại lý các doanh nghiệp sẽ định một mức giá sản phẩm hoặc dịch vụ khác nhau. Điều này sẽ phù hợp với thu nhập và mức chi tiêu của khách hàng ở từng nơi đó. Ngoài ra, nguyên nhân khác là việc chi trả các khoản phí của mỗi khu vực sẽ khác nhau.
Có nhiều lý do khiến doanh nghiệp lựa chọn chiến thuật giá tâm lý trong các chiến lược định giá. Nhưng chủ chốt nhất vẫn là vì đánh vào tâm lý thích mua hàng mắc tiền của khách hàng. Bởi một số đối tượng sẽ căn cứ vào giá thành mà định nghĩa giá trị của sản phẩm chứ không phải chất lượng.
Ví dụ: Khi bạn tìm kiếm một đơn vị làm tóc giữa mức giá 200.000 đ và 400.000 đ cho cùng một mẫu tóc thì hầu như khách hàng đều ưu tiên chọn mức giá 400.000 đ vì suy nghĩ dịch vụ sẽ tốt hơn.
Tuy cùng một sản phẩm hoặc dịch vụ nhưng các doanh nghiệp lại đưa ra nhiều mức giá khác nhau. Ví dụ giá của học sinh và sinh viên trong một số dịch vụ hoặc sản phẩm sẽ rẻ hơn.
Ví dụ: Các bạn học sinh – sinh viên có rất nhiều ưu đãi về giá trong các ngành du lịch và dịch vụ, hầu như sẽ được giảm từ 10-15% hoặc đôi khi giá chỉ còn 50%.
Định giá sản phẩm hoặc dịch vụ theo phân khúc thị trường.
3.9. Chiến thuật giá khuyến mãi (Promotional pricing)
Khá nhiều doanh nghiệp lựa chọn chiến thuật giá khuyến mãi trong các chiến lược định giá. Họ thường giảm giá mạnh một số mặt hàng trong một thời gian nhất định để đẩy mạnh doanh số. Chiến thuật này bạn có thể thấy thường tổ chức nhất vào những dịp lễ, tết, black friday,…
Ví dụ: Vào các dịp lễ hoặc tết các shop thời trang thường Sale quần áo để thanh lý bớt đồ đông và có vốn nhập đồ hè.
3.10. Chiến lược giá trả sau (Credit-term pricing)
Xu hướng trả sau, trả góp là một trong những hình thức kinh doanh phổ biến nhất hiện nay. Chiến lược định giá này thường được áp dụng với những mặt hàng có giá trị lớn. Ví dụ như: xe máy, ô tô, điện thoại, nhà ở,…
Các chiến lược thông dụng định giá sản phẩm hoặc dịch vụ.
>>> ĐỌC THÊM: Cách vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty như thế nào? Tổng hợp mẫu sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp đơn giản
4. Làm cách nào để chọn các chiến lược định giá phù hợp?
Có thể thấy là có đến 10 chiến lược định giá khác nhau. Thế nhưng bạn hãy nhớ là không có chiến lược nào đủ hoàn hảo và có thể phù hợp với mọi doanh nghiệp, mọi sản phẩm, mọi dịch vụ. Do đó bạn cần kết hợp một số chiến lược định giá với nhau để tính giá tốt nhất. Đồng thời bạn cũng nên tùy vào từng thời điểm để linh hoạt áp dụng các chiến lược thích hợp.
5. Lập mục tiêu xây dựng chiến lược định giá với phương pháp OKRs
Xây dựng chiến lược định giá phù hợp không phải là điều dễ dàng đối với các Doanh nghiệp. Quá trình xây dựng được chiến lược định giá phải trải qua rất nhiều công đoạn. Nếu như không có một mục tiêu để định hướng, rất có thể bạn sẽ bị lạc lối và không biết nên bắt đầu từ đâu.
Để giải quyết được vấn đề này, bạn có thể sử dụng khung quản trị mục tiêu OKRs để thiết lập mục tiêu về xây dựng chiến lược định giá trong Doanh nghiệp. Thông qua OKRs, bạn có thể xây dựng các mục tiêu đầy tham vọng, truyền cảm hứng và quản trị chúng bằng cách Kết quả then chốt (KR) đáp ứng các tiêu chí SMART. Với OKRs, chỉ cần bạn có mục tiêu, phương pháp sẽ định hướng cho bạn một lộ trình cụ thể, đưa bạn tiếp cận gần hơn với mục tiêu đó.
Khái niệm phần mềm OKR – TOP 8 hệ thống quản lý OKRs hiệu quả
Bộ quản trị OKRs fOKRs của Fastdo là một công cụ mạnh mẽ giúp doanh nghiệp thiết lập và theo dõi các kết quả then chốt thông qua những dữ liệu trực quan được cập nhật hàng ngày; đồng thời kết nối nhà quản lý và nhân viên với mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Bộ giải pháp phần mềm quản trị OKRs (fOKRs) của Fastdo
Bộ giải pháp phần mềm quản trị OKRs (fOKRs) của Fastdo cho phép người dùng thực hiện tất cả chức năng liên quan đến OKRs trên cùng một không gian TINH GỌN, DỄ SỬ DỤNG và TẠO ĐỘNG LỰC. Bám sát hoàn toàn lý thuyết OKRs chuẩn quốc tế, Bộ giải pháp phần mềm quản trị OKRs (fOKRs) của Fastdo sẽ giúp bạn khai thác 200% giá trị mà OKRs mang lại.
Bạn quan tâm đến Bộ quản trị OKRs (fOKRs) của Fastdo. Đăng ký ngay để trải nghiệm 7 ngày miễn phí bản demo với các tính năng riêng biệt từ phần mềm fOKRs.
Sau khi tìm hiểu về các chiến lược định giá sản phẩm hoặc dịch vụ, chúng ta có thể thấy việc áp dụng chúng còn tùy thuộc vào thực tế. Đặc biệt bạn phải biết là tất cả phương pháp này đều có nguy cơ gây thiệt hại nếu thực hiện sai cách. Vì vậy bạn nên phân tích và chuẩn bị cũng như thực hiện thật cẩn thận. Chỉ khi đó các định giá của bạn mới thành công và giúp gia tăng lợi nhuận thu về.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Đơn vị phát triển phần mềm FASTDO
Địa chỉ:
Văn phòng trụ sở Hà Nội: Tầng 6, số 11 Vương Thừa Vũ, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội.
Văn phòng chi nhánh Đà Nẵng: Tầng 2, toà QB, 23 Trường Thi 1, Quận Hải Châu, Đà Nẵng.
Chiến lược định giá hoạt động hiệu quả nhất khi doanh nghiệp xem xét đến 4C là: Customers, Current Positioning, Competitors và Costs
Các chiến lược định giá sản phẩm phổ biến là gì?
Các doanh nghiệp và công ty thường dựa trên những chiến lược định giá như sau: Chiến lược giá hớt váng sữa; Chiến lược giá thâm nhập thị trường; Chiến lược giá theo dòng sản phẩm; Chiến lược định giá bán kèm; Định giá sản phẩm vì thương hiệu; Định giá sản phẩm theo vị trí thị trường; Chiến thuật giá tâm lý; Chiến lược giá phân khúc; Chiến thuật giá khuyến mãi; Chiến lược giá trả sau.
Làm cách nào để chọn các chiến lược định giá phù hợp?
Có thể thấy là có đến 10 chiến lược định giá khác nhau. Thế nhưng bạn hãy nhớ là không có chiến lược nào đủ hoàn hảo và có thể phù hợp với mọi doanh nghiệp, mọi sản phẩm, mọi dịch vụ. Do đó bạn cần kết hợp một số chiến lược định giá với nhau để tính giá tốt nhất. Đồng thời bạn cũng nên tùy vào từng thời điểm để linh hoạt áp dụng các chiến lược thích hợp.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét