Top 20 tỉnh giàu nhất Việt Nam năm 2022 như: thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu,… Đây đều là những tỉnh/ thành phố có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước và luôn đứng đầu trong bảng xếp hạng các tỉnh/ thành giàu nhất nước ta trong nhiều năm nay. Sau đây, hãy cùng cachkiemtienol.com khám phá chi tiết từng tỉnh giàu nhất này nhé!
Thành phố Hồ Chí Minh
Đầu tiên trong Top 20 tỉnh giàu nhất Việt Nam năm 2022 phải kể đến chính là Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM). Đây là thành phố đóng vai trò đầu tàu của cả kinh tế Việt Nam từ trước đến nay. Là nơi phát triển nhanh chóng và thu hút nguồn đầu tư nước ngoài rất nhiều. Chỉ với một mình Tp.HCM, đã tạo ra trên 1/5 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) với hơn 1.000.000 tỷ đồng cho cả nước.
TP. HCM với đa dạng ngành nghề kinh tế với các lĩnh vực như: thuỷ sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, du lịch, tài chính, khai thác mỏ,… Tính đến đầu 6 tháng năm 2022, Tp.HCM chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách Việt Nam.
Ngoài ra, TP.HCM còn là đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Với hệ thống giao thông đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không. Cùng đó là các trung tâm mua sắm lớn nhất cả nước, tỷ lệ tiêu dùng tại TP. HCM tăng gấp 1,5 lần so với Hà Nội và gấp nhiều lần so với các tỉnh thành trên cả nước.
Thủ đô Hà Nội
Dù đại dịch Covid-19 hay tình hình kinh tế ổn định trở lại thì kinh tế Thủ đô Việt Nam vẫn luôn duy trì ở mức phát triển khá trở lên. Đặc biệt là ở ngành kinh doanh bất động sản tăng mạnh, hàng tồn kho giảm nhanh, giúp kinh tế thủ Đô Hà Nội luôn tăng trưởng vượt bậc, mang lại giá trị GRDP bình quân đầu người lên tới 75 – 77 triệu đồng.
Thủ đô Hà Nội với nhiều địa điểm có tiềm năng phát triển mạnh như: nhiều khu thương mại lớn như: Royal city, Time City,… nhiều trung tâm bảo tàng đẹp với các tác phẩm nổi tiếng, nhiều trung tâm văn hoá lâu đời, cùng đó là hơn 11 khách sạn 5 sao đạt chuẩn quốc tế như: Horrison, Hilton Hanoi Opera, Melia, nikko, Sheraton,… Cùng đó là cách khách sạn 4 sao, 3 sao,.. Giúp nền kinh tế tại Thủ Đô luôn là nơi hội tụ nhiều nhân tài và nhân sự chất lượng nhất cả nước.
Bình Dương
Bình Dương được biết đến là thành phố công nghiệp kiểu mẫu với năng lực và năng suất mạnh mẽ. Tại đây, có khoảng 28 khu công nghiệp đang hoạt động tốt, trong đó có các khu công nghiệp phát triển mạnh mẽ như: Sóng Thần I, Sóng Thần II, Tân Đông Hiệp A, Đồng An,… Các khu công nghiệp tại Bình Dương luôn là những địa điểm thu hút rất nhiều dự án đầu tư từ trong nước đến quốc tế, với vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng.
Đà Nẵng
Đà nẵng là một thành phố ở vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam. Là thành phố thuộc trung ương và được biết đến nhiều là “thành phố du lịch”, “thành phố đáng sống” nhất tại Việt Nam hiện nay. Phát triển đa dạng ngành nghề từ văn hoá, chính trị, đến giáo dịch, công nghệ, tài chính và y tế chuyên sâu,… Đà Nẵng luôn là nơi phát triển mạnh mẽ mà mang lại GDP cao 51% trong năm 2011.
Đến nay, Đà nẵng càng tăng trưởng mạnh hơn, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng GDP 62 – 65%, công nghiệp và xây dựng là 35 – 37%, còn nông nghiệp chỉ 1 – 3%. Thành phố Đà Nẵng hiện có 2 chợ lớn và nhiều siêu thị, trung tâm thương mại nổi tiếng. Cùng đó là hơn 55 ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách xã hội và các công ty tài chính uy tín hàng đầu cả nước.
Hải Phòng
Là cảng, là trung tâm công nghiệp, nơi hội tụ đa dạng lĩnh vực như: văn hoá, y tế, giáo dục, thương mại và khoa học vùng Duyên Hải Bắc Bộ Việt Nam. Hải Phòng Là thành phố trực thuộc trung ương, đồng thời đô thị loại I Việt Nam.
Ngoài sự phát triển mạnh mẽ ở lĩnh vực công nghiệp, thì tiềm năng du lịch vẫn đang được thành phố khai thác triệt để. Với năm 2020, GDP của thành phố đạt 276,6 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh sự phát triển kinh tế, Hải Phòng còn được biết đến với các kiến trúc nổi tiếng, bãi biển đẹp, quần đảo Cát Bà ấn tượng cùng nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực giúp ngành du lịch Hải Phòng tăng trưởng nhanh.
Bà Rịa – Vũng Tàu
Là vùng kinh tế trong điểm phía Nam nước ta. Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm nối thuận lợi cho giao thông giữa Tp. HCM và các địa phương khác theo các đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và đường hàng không.
Tiềm năng để Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển vượt bậc phải kể đến ngành dầu khí. Với các mỏ dầu khi có giá trị thương mại cao như: mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, Mỏ Rạng Đông,… Ngoài ra, Bà Rịa – Vũng Tàu cũng là nơi với hệ thống cảng biển lớn, cùng các trung tâm năng lượng, công nghiệp nặng và du lịch, giúp nền kinh tế khu vực này luôn có giá trị GDP đứng đầu trên cả nước.
Đồng Nai
Đây là vùng kinh tế cửa ngỏ của Đông Nam Bộ. Được biết, Đồng Nai còn là một trong 3 góc nhọn của tam giác phát triển TP. HCM – Bình Dương – Đồng Nai. GDP năm 2011 của Đồng Nai tăng đột phá, GDP bình quân đầu người lên tới 36,6 triệu đồng.
Đồng Nai có rất nhiều cụm công nghiệp truyền thống, hơn 32 khu công nghiệp đang hoạt động tốt. Với các khoản đầu từ từ nước ngoài lớn, đưa kinh tế khu vực phát triển, đến năm 2011, Đồng Nai đã xoá hơn 7,800 hộ nghèo, đưa tỷ lệ xuống chỉ còn 5% hộ nghèo trên toàn tỉnh/ thành phố.
Bắc Ninh
Bắc Ninh chỉ là một tỉnh nhỏ nhất Việt Nam nhưng lại là tỉnh thành có kinh tế lớn hàng đầu khu vực phía Bắc. Trong những năm gần đây, kinh tế Bắc Ninh càng được tăng mạnh với nhiều dự án công nghệ cao như: Canon, Microsoft, Samsung,…
Và đến năm 2020, Bắc Ninh trở thành một đơn vị hành chính được xếp thứ 22 tại Việt Nam với dân số xếp thứ 6 về GRDP. Bên cạnh phát triển ngành công nghiệp, nền văn hoá của Bắc Ninh cũng được đông đảo du khách biết đến và xem như một nét văn hoá tiêu biểu.
Quảng Ninh
Là một tỉnh ven biển với đầy đủ biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồi núi và biên giới. Vì vậy, nơi đây được ví như một Việt Nam thu nhỏ. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc nước ta, với nhiều mỏ than đá, vịnh Hạ Long nổi tiếng và nhiều di sản, kỳ quan được thế giới công nhận và yêu thích.
Quảng Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội như: nhiều trung tâm thương mại, là đầu mối giao thương Việt Nam và Trung Quốc, là tỉnh có ngành du lịch phát triển mạnh mẽ,… Vài năm trở lại đây, Quảng Ninh là tỉnh có tốc độ tăng trưởng đột phá, GDP đầu quân bình người đạt tới 4.528 USD – tăng gấp 2 lần so với bình quân chung trên cả nước.
Khánh Hoà
Đây là một tỉnh có nền kinh tế vững mạnh nhất Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng GDP luôn cao ở ngưỡng 11,55%. Khánh Hoà được biết đến với những lĩnh vực phát triển như: công nghiệp, xây dựng, nông lâm thuỷ sản, dịch vụ du lịch,…
Sở hữu bở biển dài hơn 200km, và gần 200 hòn đảo lớn nhỏ, cùng nhiều vịnh biển đep, giúp tỉnh Khánh Hoà trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Mỗi năm, ngành du lịch biển tại Khánh Hoà mang lại lợi nhuận kinh tế và thu nhập bình quân đầu người luôn ở mức cao nhất.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét