SƯU TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CẦN THIẾT CHO GIÁO VIÊN ÂM NHẠC VIỆT NAM THỜI 4.0

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

Chủ Nhật, 13 tháng 9, 2020

Lý luận dạy học 4 - Phương tiện dạy học.



 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

I. NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Phương tiện dạy học được nhiều nhà lý luận dạy học trên phạm vi thế giới, do những

quan điểm khác nhau cho nên đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về phương tiện dạy học.

Phương tiện dạy học theo nghĩa rộng:

PTDH là toàn bộ các yếu tố sử dụng vo trong qu trình dạy học nhằm tác động đến sự chuyển biến nội dung đạt được mục tiêu dạy học.

Như vậy dựa vào định nghĩa trên ta thấy phương tiện dạy học bao gồm các yếu tố như các vật liệu dạy học các công cụ dạy học, máy móc nguyên vật liệu và kể cả kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo sẵn có của giáo viên và sinh viên cũng như kể cả chế độ học tập.

Phương tiện dạy học theo nghĩa hẹp:

PTDH là những đối tượng mang nội dung dạy học, được sử dụng trực tiếp vào quá trình dạy học để chuyển biến nội dung hướng đến mục tiêu dạy học.

Hay phương tiện dạy học là:

- Phương tiện truyền thông bao gồm một tập hợp ký hiệu của một hoặc nhiều ngôn

ngữ (ngôn ngữ viết, âm thanh, kí hiệu, hình ảnh...) được trình bày và lưu trữ trên giá mang thông tin nhằm mục đích dạy học t r u y ề n đ ạ t một nội thông tin từ đối tượng phát đến đến đối tượng thu (người học)

- Chứa đựng một nội dung dạy học nhằm tác động đến đối tượng thu (người học):

Phương tiện kỹ thuật dạy học: là những phương tiện máy móc thiết bị như là những công cụ chế tạo và là nhũng phương tiện trình chiếu, khuyếch đại các phương tiện dạy học theo nghĩa hẹp trong quá trình dạy học.



Từ sơ đồ này ta chúng ta thấy rõ mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh phương tiện dạy học có chức năng sự trình bày trực quan. Giữa học sinh và nội dung, phương tiện dạy học có chức năng điều khiển, trực quan và luyện tập ø noäi dung daïy hoïc. Töø sơ đồ naøy ta chuùng ta thaáy roõ moái quan heä giöõa giaùo vieân vaø hoïc sinh phöông tieän daïy hoïc coù chöùc naêng söï trình baøy tröïc quan. Giöõa hoïc sinh vaø noäi dung, phöông tieän dạy học coù chöùc naêng ñieàu khieån, tröïc quan vaø luyeän taäp.

Chức năng trực quan của phương tiện dạy học:Trình bày nội dung là có thể trình bày cấu tạo chức năng qui trình nào đó của vật thật hoặc quá trình tự nhiên. Nhưng những đối

NỘI DUNG DẠY HỌC 

tượng trình bày có khối lương lớn hoặc nguy hiểm hoặc vì điều kiện nào đó không thể đưa vào lớp học được thì giáo viên dùng các phương tiện khác để trình bày ví dụ như tranh, ảnh, phim đèn chiếu, phim tinh động - tỉnh. Có trường hợp nội dung dạy học không phải là một đối tượng nhìn thấy sờ thấy được mà những câu văn những công thức... Khi đó phương tiện dạy học cũng sẻ làm chức năng trình bày trực quan nội dung.

Chức năng điều khiển của phương tiện dạy học: Trình bày nội dung không thì quá trình dạy học đó chư gọi là hoàn thiện được, mà còn phải điều khiển học sinh hoạt động học tập như khơi dậy tính tích cực, gây sự chú ý và tổ chức học tập của học sinh. Nhiệm vụ của giáo viên là lựa chọn phuương pháp trình bày và mức độ điều khiển nào cho phù hợp với mục đích dạy học.

Chức năng luyện tập, thí nghiệm.

Có một số phương tiện dạy học, học sinh tương tác trên phương tiện đó như làm thí

nghiệm, luyện tập. Thông qua đó mà nắm vững tri thức và kỹ năng kỹ xảo.

XÉT THEO CÁC KHÂU CỦA QÚA TRÌNH DẠY HỌC

Qúa trình dạy học được thực hiện qua các khâu. Mỗi khâu đảm nhiệm một chức năng nhất định nhằm đạt tới mục tiêu dạy học. Phương tiện dạy học được sự dụng vào các khâu dạy học nhằm thực hiện các chức năng của các khâu đó. Như vậy phương tiện dạy học gồm các chức năng sau đây:

(a) Gây động cơ, chuẩn bị tâm lý, ý thức cho việc học tập

Mỗi một giờ dạy học hay một đoạn bài học giáo viên phải bắt đầu bằng gây động cơ học tập để nhằm gây sự chú ý và tạo động cơ học tập cho học sinh chuẩn bị tiếp thu bài mới như:

Khơi dậy những kinh nghiệm và kiến thức của học sinh.

Tạo tình huống có vấn đề.

Gây cảm xúc và tầm quan trọng của nội dung bài học đối với hoạt động nghề

nghiệp của học sinh.

Tạo mâu thuận với những gì học sinh đã biết...

Phương tiện dạy học làm chức năng này có thể là: phim, ảnh, phim video.

(b) Tổ chức giải quyết các nhiệm vụ nhận thức

Mục tiêu dạy học phần lớn được triển khai thông qua khâu này. Phương tiện dạy học lúc này làm chức năng trực quan và điều khiển, luyện tập thí nghiệm. Nội dung của phương tiện bao gồm nhiều thông tin khác nhau như: Sự chuyển động, hình ảnh, âm thanh, chữ viết hoặc tổng hợp. Phương tiện dạy học sử dụng trong khâu này có thể là: phim đèn chiếu; vật thật, mô hình; tranh ảnh; chương trình dạy học Mutilmedia; phim các loại; phiếu thông tin, phiếu giao bài...

(c) Củng cố, hoàn thiện tri thức, vận dụng tri thức

Kiến thức và kỹ năng học sinh vừa thu được ở trong khâu trước giáo viên phải kiểm tra lại xem học sinh đã đạt được ở mức độ nào so với mục đích dạy học đã đề ra để từ đó cũng cố lại một lần nữa. Phương tiện dạy học cho khâu nay thường là phiếu giao bài, hoặc chương trình dạy học theo kiểu trả lời có phản hồi

(d) Kiểm tra

Các hình thức kiểm tra gồm kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành và test. Phương tiện dạy học làm chức năng kiểm tra rất ít và không phổ biến mấy. Thông thường gồm phiếu kiểm tra hoặc c7ác chương trình kiểm tra.

3. PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 


VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG

VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC NÓI CHUNG vai trò của phương tiện dạy học trong việc dạy

Phương tiện có thẽ đóng nhiều vai trò trong quá trình dạy học. Các phương tiện dạy học thay thế cho những sự vật,. . hiện tượng và các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp được. Chúng giúp cho thầy giáo phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng và tái hiện được những khái niệm, quy luật làm cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. Phương tiện dạy học có các đặc trưng chủ yếu như sau :

-Có thể cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chức chẩn và chính xác. Thông tin học sinh thu nhận được trở nên đáng tin cậy và được nhớ lâu bền hơn.

-Làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, vì vậy tăng thêm khả năng tiếp thụ những sự vật, hiện tượng một cách chắc chắn hơn.

-Rút ngắn thời gian giảng dạy mà việc lĩnh hội kiến thức của học sinh lại nhanh hơn.

-Giải phóng người thầy giáo khỏi một khối lượng lớn các công việc tay chân, do đó làm tăng khả năng nâng cao chất lượng dạy học.

- Dễ dàng gây được cảm tình và sự chú ý của học sinh.

- Bằng việc sử dụng phương tiện dạy học, giáo viên có thể kiểm tra một cách khách quan

khá năng tiếp thụ kiến thức cũng như sự hình thành kiến thức, kỹ năng ở học sinh.

Công dụng phố biến của phương tiện dạy học trong việc dạy là hỗ trợ cho thầy giáo ở trên lớp. Các phương tiện dạy học được thiết kế tốt có thể nâng cao và thúc đẩy việc học của học sinh và hỗ trợ đắc lực cho thầy giáo như làm chức năng trình bày và chức năng điều khiển.

Ngày nay, nhiều phương tiện dạy học đã được sản xuất dưới hình thức hàng hóa thương mại, thầy giáo có thẻ dùng trực tiếp hay cải tiến cho phù hợp với nội dung và phương pháp giảng dạy của mình.

b. Vai trò của phương tiện dạy học đối với việc học

Phương tiện dạy học cũng được sử dụng có hiệu quả trong các trường hợp đạy học chính quy không có thầy giáo hay dùng để học nhóm.

Trong giáo dục không chính quy (đào tạo từ xa), các phương tiện như video cassette và các phần mềm của máy vi tính được các học viên sử dụng để tự học tại chỗ làm việc hay nhà riêng.

Việc học theo nhóm trên lớp có liên quan chặt chẽ với việc tự học. Các học sinh học tập cùng nhau trong một nhóm hay kết hợp với thầy giáo trong một đề án họ sẽ có trách nhiệm cao hơn trong học tập. Các công nghệ dạy học mới như phương tiện đa năng khuyến khích học sinh tin tưởng vào khả năng nhận thức của bản thân trong học tâp. Sử dụng các tài liệu tự học tạo cho thầy giáo có nhiều thời gian để chẩn đoán và sửa chữa các sai sót của học sinh, khuyên bảo các cá nhân hay dạy kèm một người hay một nhóm nhỏ.

Thời gian mà thầy giáo có được để làm các hoạt động như vậy phụ thuộc vào chức năng giáo dục được giao cho các phương tiện dạy học. Trong một vài trường hợp , nhiệm vụ dạy học hoàn toàn có thể giao cho phương tiện dạy học.

Ngoài hai kiểu dạy học trên, người ta còn chú ý tới hai dạng dạy học có tính chất riêng đó 1a: giáo đục từ xa và giáo dục đặc biệt.

c. Vai trò của phương tiện dạy học trong giáo dục từ xa

Giáo dục từ xa đang được phát triển rất nhanh trên phạm vi thế giới làm cho việc dạy học được tiến hành không còn phụ thuộc vào biên giới, thành phố hay quốc gia. Ở các nước công nghiệp phát triển, việc đào tạo - học suốt đời 1à một yêu cầu bức bách vì khoahọc kĩ thuật phát triển rất nhanh đòi hỏi người lao động phải luôn luôn nâng cao nghiệp vụ của mình mới có thể tiếp tục làm việc được.

Giáo dục từ xa được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thương mại, kĩ nghệ, y tế, hành chính quốc gia... Thông qua đó các học viên được nâng cao trình độ và được cung cấp các thông tin mới nhất về nghề nghiệp. Hiện nay, nhiều trường đã áp dụng giáo dục từ xa để dạy các học viên có trình độ khác nhau ở các vùng xa xôi hẻo lánh.

Đặc tính riêng của giáo dục từ xa 1à có sự ngăn cách giữa giáo viên và các học sinh trong quá trình dạy học. Như thế nội dung giáo trình chỉ được chuyển giao thông qua phương tiện dạy học. Phương tiện dạy học từ xa có thể chủ yếu 1à các phương tiện in (các loại sách, phiếu kiểm tra, phiếu hướng dẫn hay các thuật toán...).

Ngày nay, một loạt các phương tiện dạy học mới như băng âm thanh, băng video, phần mềm máy vi tính, điã video, và các video tương tác được gửi tới các học sinh ở xa kèm theo các tài liệu hướng dẫn. Do sự phát triển nhanh của các phương tiện truyền thông như hệ thống thiết bị TV, Radio giảng bài từ xa, thiết bị hội nghị từ xa(Video Konfrenz)...được áp dụng tạo nên một loại dạy học từ xa "trực tiếp" vì chúng cho phép giáo viên và học sinh có thể trao đổi với nhau trong quá trình dạy học. . .

d. Vai trò của phương tiện dạy học trong giáo dục đặc biệt

Phương tiện dạy học đóng vai trò lất quan trọng trong giáo dục các học sinh khuyết tật. Các trẻ em bị khuyết tật cần có sự xử 1í giáo dục đặc biệt. Các trẻ em chậm phát triển trí tuệ cần có các khóa học được cấu trúc cao bởi vì khả năng tiếp thu và tổ hợp các thông điệp vào bộ nhớ có nhiều hạn chế.

Các học sinh nghe kém và nhìn kém cần nhiều tư liệu học tập khác nhau. Phải tăng cường các phương tiện nghe cho các em nhìn kém hơn 1à các học sinh bình thường. Các sách "nói" (băng âm. thanh kể chuyện, giảng bài, hướng dẫn...) rất cần cho học sinh nhìn kém để họ sử dụng trên lớp hay tại gia đình.

Đối với giáo dục đặc biệt, các phương tiện dạy học phải được lựa chon thích hợp với các yêu cầu khả năng riêng của từng loại học sinh khuyết tật.

Ngày nay, có xu hướng đưa các học sinh khuyết tật vào học chung trong các lớp học của học sinh bình thường để các em đó hoà nhập với cộng đồng, không cảm thấy bị phân biệt đối xử trong xã hội. Để làm được việc dó, phải thiết kế các phương tiện đặc biệt cho các học sinh đặc biệt này để bù cho các khiếm khuyết về sinh 1í và trí tuệ của họ, đảm bảo cho họ có thể tham gia các lớp học bình thường.

5.2. CÁC HÌNH THỨC HỌC BẰNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Với chức năng trình bày trực quan và chức năng điều khiển của PTDH, nó có thể sử dụng trong nhiều hình thức dạy-học khác nhau. Sau đây là các hình thức dạy-học với phương tiện dạy học:

(a) Học qua sự trình bày PT của giáo viên: Giáo viên sử dụng phương tiện daỵ học để trình bày nội dung trong giờ lên lớp nhằm chức năng trực quan.

(b) Học bằng chương trình: Các nội dung dạy học được thiết kế thành một chương trình với những sự gia công sư phạm thứ tự logic các bước (chương trình hóa) nhằm giúp học sinh tự học theo nội dung. Nội dung chương trình được lưu giữ trên giá mang thông tin là đĩa CD hoặc cài đặt lên mạng.Các chương trình của loại này được thiết kế theo dạng rẽ nhánh hoặc và tuyến tính). Hình thức học theo chương trình bằng dĩa CD gọi theo tiếng Anh là CBT (Computter Based Traing) còn hình thức học qua mạng gọi theo tiếng Anh là WBT(Web based Training).

(c) Học bằng tài liệu điện tử (Script): Các tài liệu dạng sách giáo trình trên giấy được chuyển thành dạng điện tự. Về cấu trúc nội dung tài liêu này không khác gì với tài liệu dưới dạng sách thường. Nhiều tác giả gọi loại tài liệu này là sách điện tử. Tài liệu điện tử phần lớn lưu dưới dạng tập tin pdf hoặc word ở trên đĩa CD hoặc trên Internet.

(d) Học tự tổ chức và tự điều khiển với phương tiện dạy học „hệ phương tiện dạy học - Learnsystem“. Phương tiện dạy học dạng hệ dạy học được thiết kế theo các modul riêng biệt, người học có thể tự do chon các Modul nội dung để tự học theo những sở thích của mình. Kết cấu của một modul được thiết kế theo những ý đồ sư phạm hợp logic với quá trình tự học, tự kiểm tra.

(e) Học bằng phương tiện daỵ học „dạng hệ dạy học - Learnsystem“ có sự trợ giúp của người hướng dẫn (Tutor). Việc học thông qua tự học và trao đổi thông tin qua mạng với người trợ huấn và nhóm bằng E-Mail, Chat...

Các hình thức học trên được biểu thị như hình dưới đây:


II. VAI TRÒ CỦA CÁC KÊNH THU NHẬN THÔNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỰ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


1. VAI TRÒ CỦA CÁC KÊNH THU NHẬN THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC













0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Blogger Templates